Ann Nguyen 8/17/14
KHÁM MỘT VẾT THƯƠNG
CĂN BẢN:
Bảng 1
ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ:
1.
Xin
xem them phần Các yếu tố nguy cơ góp phần gây vết loét do tì đè
2.
Sử dụng
các bản đánh giá
a.
Bảng
đánh giá Braden www.bradenscale.com
-
Sáu phần đánh giá: khả năng di chuyển, hoạt động,
khả năng tiếp nhận cảm giác, độ ẩm của da, tình trạng dinh dưỡng, nguy cơ cọ
sát, sự trượt/ tách rời do di chuyển
-
Bảng điểm từ 6 đến 23, điểm càng nhỏ thì nguy cơ
có vết loét tì đè càng cao
-
Bảng đánh giá Braden Q dung cho bệnh Nhi
b.
Bảng
đánh giá Norton
-
Bảng đánh giá Norton được lập ra từ những năm
1960s và được dung rộng rãi trong đánh
giá nguy cơ loét do tì đè ở người lớn. Có 5 thang điểm đánh giá là thể chất,
tinh thần, sinh hoạt, khả năng vận động, và tình trạng tiêu tiểu không tự chủ.
-
Tổng cộng điểm từ 5 đến 20, điểm càng thấp thì nguy cơ càng cao. Một cách
tổng quát, 14 điểm hay nhỏ hơn được xem là có nguy cơ cao.
-
Bảng đánh giá Norton được công bố trên tài liệu:
Norton D., McLaren R., Exton-Smith AN. An investigation of geriatric nursing
problems in the hospital. London. UK. National Corporation for the care of
older people ( nay là Centre for Policy on Ageing.)
-
Dùng công cụ này kết hợp với sự thăm khám lâm
sang để đánh giá tình trạng nguy cơ
Bảng 2
3.
Đề nghị:
-
Bảng đánh giá loét do tì đè nên áp dụng thăm
khám cho tất cả các bệnh nhân có môt hay
nhiều hơn các yếu tồ nguy cơ khi học vào viện ở khoa nội, khoa ngoại, khoa bệnh
nặng, khoa chấn thương khoa tim mạch hay khoa hồi sức, bệnh nhân săn sóc tại
nhà, bệnh nhân sắp chết, và cã những trung tâm dưỡng lão.
-
Đánh giá nguy cơ vết loét tì đè nên do một điều
dưỡng có chuyên môn thực hiện
-
Sự đánh giá này phải thường xuyên
o
Thường xuyên lặp lại khi bệnh nhân thay đổi trạng
thái bệnh lý
o
Khi bệnh nhân có thay đổi trạng thái bệnh lý
o
Bệnh cấp tính: ít nhất mỗi 48 giờ
o
Bệnh mãn tính: mỗi tuần, mỗi 4 tuần
TIẾP TỤC ĐÁNH GIÁ
1.
Đánh giá lại kết quả lâm sang và sự lành vết
loét mỗi tuần, mỗi 4 tuần để điều chỉnh kế hoạch điều trị, chăm sóc hợp lý
2.
Đáng giá chữa trị những bệnh lý đi kèm
3.
Hướng dẫn bẹnh nhân chăm sóc và giới thiệu những
nguồn giúp đỡ bên ngoài khi cần thiết
BASIC WOUND
ASSESSMENT
RISK ASSESSMENT:
1.
Please
see the Risk Factors that
Contributing to Pressure Ulcer
2.
Using
the Scales:
a.
Braden Scale: http://www.bradenscale.com
-
Six subscales: mobility, activity, sensory
perception, skin moisture, nutritional status, friction, and shear
-
Scores range from 6 to 23 with lower scores
indicating greater impairment and high risks
-
Braden Q scale for pediatric patient
b.
Norton Scale:
-
The Norton Scale was developed in the 1960s and is widely used
to assess the risk for pressure ulcer in adult patients. The five subscale
scores of the Norton Scale are added together for a total score that ranges
from 5-20. A lower Norton score indicates higher levels of risk for pressure
ulcer development. Generally, a score of 14 or less indicates at-risk status.
-
Norton D, McLaren R, Exton-Smith AN. An investigation of
geriatric nursing problems in the hospital. London, UK: National Corporation
for the Care of Old People (now the Centre for Policy on Ageing); 1962.
Reprinted with permission.
-
Use this tool in conjunction with clinical assessment to
determine if a patient is at risk for developing pressure ulcers.
3.
Recommendation:
-
Pressure ulcer risk assessment scales should be
administered to all patients with one or more risk factors for pressure ulcer
development when admitted to a hospital’s medical, surgical, intensive care, orthopedic,
cardiovascular, or step-down unit, home care, hospice, or extended care
facility
-
Pressure ulcer risk assessment scales should be
administered by professional nurse
-
Regular assessment should occur:
o
Regularly and frequently as required by the patient’s
condition
o
When the patient’s condition changes
o
Acute care: at least every 48 hours
o
Long-term care: weekly or the first 4 weeks
ON-GOING ASSESSMENT
4.
Review the outcome of treatment weekly, then
every 4 weeks in order to make the appropriate plan of care/ treatment
5.
Assess the off loading methods
6.
Review and treat the medical conditions that
contribute to healing process
7.
Patient teaching and available resources
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét