bạn Hà Quang Chiến y2006
những cô bé H'Mong - thyanh photo |
câu hỏi1/ lời thề này có phù hợp với người việt mình kh? đặc biệt trong thời đại ngày nay?
2/ khám bệnh từ thiện có phải là 1 hình thức thực hiện của lời thề này kh?
3/ em đã tham gia 1 cuộc khám bệnh từ thiện nào chưa?cảm nghĩ gì về lần khám ấy?
4/ theo em, người bệnh được khám từ thi65n ấy có nên được hượng nhựng hình thức phục vụ nào khác hơn kh?
5/ khám bệnh từ thiện, nếu nhân danh 1 công ty, 1 tập đòan, 1 thương hiệu bệnh viện . . nào đấy, thì mục đích từ thiện có bị sút giảm chút nào kh?
2/ khám bệnh từ thiện có phải là 1 hình thức thực hiện của lời thề này kh?
3/ em đã tham gia 1 cuộc khám bệnh từ thiện nào chưa?cảm nghĩ gì về lần khám ấy?
4/ theo em, người bệnh được khám từ thi65n ấy có nên được hượng nhựng hình thức phục vụ nào khác hơn kh?
5/ khám bệnh từ thiện, nếu nhân danh 1 công ty, 1 tập đòan, 1 thương hiệu bệnh viện . . nào đấy, thì mục đích từ thiện có bị sút giảm chút nào kh?
1. Theo em nghĩ thì điều này vẫn luôn luôn đúng, không phải chỉ với thời đại trước đây mà hiện tại bây giờ và cả thời đại sau này nữa. Những điều này thậm chí còn đúng với cả những nước phát triển như nước Mỹ.
Bây giờ chúng ta nghe nhiều về những việc như y khoa chỉ giống như một "dịch vụ" của một đất nước giống như bao nhiêu dịch vụ khác, tức là ai bỏ ra nhiều tiền thì được hưởng dịch vụ tốt hơn. Và sự thật là càng ngày càng có nhiều hơn những chuyện như: đi khám dịch vụ thì nhanh khỏi bệnh hơn, khám bệnh với BHYT thì chẳng bao giờ khỏi bệnh cả, bác sĩ chỉ lo mổ dịch vụ mà để bệnh nhân chết trong phòng cấp cứu... Nhưng thật ra tất cả đều là "trách nhiệm" của bác sĩ đã tạo ra điều này, và nếu bác sĩ còn nhớ đến các lời thề này thì chẳng bao giờ xảy ra chuyện như vậy.
"Tôi suốt đời hành nghề trong sự vô tư và thân thiết."
2. Theo em khám bệnh từ thiện hay khám bệnh bình thường cũng là cách thực hiện lời thề này.
3. Em chưa được khám bệnh nhưng em là người theo đạo Thiên Chúa, em đã từng theo các vị tu sĩ của nhà dòng đi giúp họ khám bệnh từ thiện, họ không biết khám bệnh nhưng họ đi xin sự giúp đỡ của các y sĩ, bác sĩ và xin cả thuốc nữa. Điều làm em ấn tượng nhất là cách họ cư xử với bệnh nhân mặc dù họ chỉ là y sĩ. Điều họ làm là đang thực hiện đúng nhất lời thề trên!
4. Theo em người được khám từ thiện đó xứng đáng được hưởng tất cả các hình thức phục vụ khác.
5. Khám bệnh từ thiện nhân danh 1 công ty, 1 tập đòan, 1 thương hiệu bệnh viện . . thì việc từ thiện đó vẫn luôn là việc từ thiện, không thay đổi mục đích từ thiện hay bị giảm sút mục đích từ thiện đó.
Em xin đưa ra lý do giải thích theo suy nghĩ của riêng mình:
- Một vài bác sĩ có lẽ sẽ rất khó khăn để tạo ra được một đợt khám bệnh từ thiện như vậy, hoạt động từ thiện dù lớn dù nhỏ cũng cần có kinh phí mới đưa hoạt động đó vào thực tế được, còn không thì chắc chỉ có trên giấy thôi. Một công ty chi ra 1 tỉ đồng cho quảng cáo vài đoạn video trên tivi so với 1 tỉ đồng cho một hội khám bệnh từ thiện nhân danh họ thì, nhìn theo góc nhìn của các bệnh nhân nghèo được hưởng dịch vụ từ thiện đó, điều này lúc nào cũng tốt hơn.
- Người ngoài nhìn vào đợt khám bệnh từ thiện đó cho dù cho ý kiến phê phán gì đi nữa thì người được hưởng lợi ích trực tiếp từ đó là các bệnh nhân nghèo, họ xứng đáng được nhận nó và nếu không có những nhà tài trợ đó thì họ, có lẽ sẽ không bao giờ có được.
- Về các bác sĩ thì họ vẫn giữ đúng lời thề, là đem lại lợi ích cho người bệnh nằm trong khả năng họ có thể làm được.
EM CHÚC THẦY LUÔN LUÔN MẠNH KHỎE, LUÔN LUÔN VUI VẺ, LUÔN LUÔN YÊU QUÝ TẤT CẢ BỆNH NHÂN CHO DÙ THẦY CÓ ĐI ĐẾN BẤT CỨ NƠI ĐÂU!!(xem thêm . . .)
cảm ơn em rất nhiếu !
Bây giờ chúng ta nghe nhiều về những việc như y khoa chỉ giống như một "dịch vụ" của một đất nước giống như bao nhiêu dịch vụ khác, tức là ai bỏ ra nhiều tiền thì được hưởng dịch vụ tốt hơn. Và sự thật là càng ngày càng có nhiều hơn những chuyện như: đi khám dịch vụ thì nhanh khỏi bệnh hơn, khám bệnh với BHYT thì chẳng bao giờ khỏi bệnh cả, bác sĩ chỉ lo mổ dịch vụ mà để bệnh nhân chết trong phòng cấp cứu... Nhưng thật ra tất cả đều là "trách nhiệm" của bác sĩ đã tạo ra điều này, và nếu bác sĩ còn nhớ đến các lời thề này thì chẳng bao giờ xảy ra chuyện như vậy.
"Tôi suốt đời hành nghề trong sự vô tư và thân thiết."
2. Theo em khám bệnh từ thiện hay khám bệnh bình thường cũng là cách thực hiện lời thề này.
3. Em chưa được khám bệnh nhưng em là người theo đạo Thiên Chúa, em đã từng theo các vị tu sĩ của nhà dòng đi giúp họ khám bệnh từ thiện, họ không biết khám bệnh nhưng họ đi xin sự giúp đỡ của các y sĩ, bác sĩ và xin cả thuốc nữa. Điều làm em ấn tượng nhất là cách họ cư xử với bệnh nhân mặc dù họ chỉ là y sĩ. Điều họ làm là đang thực hiện đúng nhất lời thề trên!
4. Theo em người được khám từ thiện đó xứng đáng được hưởng tất cả các hình thức phục vụ khác.
5. Khám bệnh từ thiện nhân danh 1 công ty, 1 tập đòan, 1 thương hiệu bệnh viện . . thì việc từ thiện đó vẫn luôn là việc từ thiện, không thay đổi mục đích từ thiện hay bị giảm sút mục đích từ thiện đó.
Em xin đưa ra lý do giải thích theo suy nghĩ của riêng mình:
- Một vài bác sĩ có lẽ sẽ rất khó khăn để tạo ra được một đợt khám bệnh từ thiện như vậy, hoạt động từ thiện dù lớn dù nhỏ cũng cần có kinh phí mới đưa hoạt động đó vào thực tế được, còn không thì chắc chỉ có trên giấy thôi. Một công ty chi ra 1 tỉ đồng cho quảng cáo vài đoạn video trên tivi so với 1 tỉ đồng cho một hội khám bệnh từ thiện nhân danh họ thì, nhìn theo góc nhìn của các bệnh nhân nghèo được hưởng dịch vụ từ thiện đó, điều này lúc nào cũng tốt hơn.
- Người ngoài nhìn vào đợt khám bệnh từ thiện đó cho dù cho ý kiến phê phán gì đi nữa thì người được hưởng lợi ích trực tiếp từ đó là các bệnh nhân nghèo, họ xứng đáng được nhận nó và nếu không có những nhà tài trợ đó thì họ, có lẽ sẽ không bao giờ có được.
- Về các bác sĩ thì họ vẫn giữ đúng lời thề, là đem lại lợi ích cho người bệnh nằm trong khả năng họ có thể làm được.
EM CHÚC THẦY LUÔN LUÔN MẠNH KHỎE, LUÔN LUÔN VUI VẺ, LUÔN LUÔN YÊU QUÝ TẤT CẢ BỆNH NHÂN CHO DÙ THẦY CÓ ĐI ĐẾN BẤT CỨ NƠI ĐÂU!!(xem thêm . . .)
cảm ơn em rất nhiếu !
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét